NỘI DUNG CHÍNH SẼ TRÌNH BÀY
Sắn dây có thể chữa rắn căn hay không? Câu trả lời: có, tuy nhiên bạn cần phải bảo đảm phần sơ cứu khi bi cấp cứu một cách chuẩn xác, nhanh, có hiểu biết.
- Đông y ghi nhận tác dụng chữa rắn cắn của sắn dây là rất tối: Nhai lá rắn, nuốt nước, đắp bả lên vết thương cắn.
- Tuy nhiên khi bị rắn cắn, phương pháp sơ cứu mới là quan trọng nhất.
- Mục đích: Tránh độc rắn đi vào tim, và toàn thân, tránh đông máu, tránh nhiễm trùng…
- Khi đến các cơ sở y tế, sẽ sử dụng huyết thanh chống nọc độc rắn chữa trị rất tốt.
PHƯƠNG PHÁP SƠ SỨU KHI BỊ RẮN CẮN
Nếu bị rắn độc cắn, nhanh chóng gọi dịch vụ cấp cứu khẩn cấp tại cơ sở y tế gần nhất. Trong thời gian chờ sự trợ giúp y tế, người thực hiện sơ cứu nên tuân theo các bước sau:
- Di chuyển nạn nhân xa ra khỏi tầm hoạt động của con rắn.
- Trấn an người bị rắn cắn, giữ tâm lý bình tĩnh, hạn chế cử động, bất động chi bị cắn bằng nẹp, để làm chậm sự lây lan của nọc độc.
- Tháo bỏ đồ trang sức và nới lỏng quần áo nhằm tránh gây chèn ép và làm sưng vết thương.
- Điều chỉnh tư thế cho vùng bị rắn cắn nằm thấp hơn tim, ngay cả trong lúc được vận chuyển đến bệnh viện (có thể cầm theo xác con rắn hay chụp lại hình ảnh rắn cắn, mô tả loại rắn cắn).
- Làm sạch vết thương bằng xà phòng và nước muối sinh lý.
- Dùng một miếng gạc khô và sạch để băng kín vùng bị cắn.
THAM KHẢO THÊM
- Bột sắn dây (thư mục)
- bột sắn dây (tổng quan, dược tính, giá..)
- Cách pha bột sắn dây (hướng dẫn)
- Sắn dây đông y (đông y)
- Sắn dây chữa rắn cắn (đông y)
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.